Âm đạo là hàng rào cũng như của ngõ đầu tiên mà tinh trùng cần vượt qua để có thể gặp được trứng. Khi âm đạo khô hạn thì chẳng khác gì tinh trùng đã bị mắc cạn ngay cửa ngõ đầu tiên. Cũng giống như một vùng đất tươi tốt, được tưới tắm đầy đủ mới có cây cối sinh sôi. Khô âm đao – như ao cạn thật khó thụ thai.
Khô âm đạo là gì?
Trong bộ phận âm hộ của phụ nữ luôn tồn tại một chút dịch nhầy hay còn gọi là khí hư. Chất nhầy này có tác dụng là giữ độ ẩm cho âm đạo và ngăn ngừa các vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra trong vấn đề “giường chiếu” chất nhầy sẽ hoạt động như một chất bôi trơn tự nhiên và an toàn nhất, giúp dương vật dễ dàng di chuyển vào bên trong hơn, tạo điều kiện môi trường để tinh trùng dễ đến gặp trứng nhất.
Khô âm đạo là tình trạng dịch nhầy tiết ra không đủ hoặc không có kèm theo các dấu hiện như rát, ngứa, đau.. vùng kín.
Khô âm đạo có thể mang thai không?
Phụ nữ bị khô âm đạo có thể mang thai được không? Có thể khẳng định: khô âm đạo vẫn có thể mang thai, tuy nhiên khô âm đạo cũng là nguyên nhân hàng đầu làm giảm khả năng thụ thai.
Âm đạo bị khô sẽ cản trở sự xâm nhập của tinh trùng.
Vì dịch âm đạo chính là môi trường lý tưởng để tinh trùng sống sót và dễ dàng di chuyển tìm đến trứng giúp thụ thai. Theo nghiên cứu của các bác sĩ trong lĩnh vực sản phụ khoa, Khô âm đạo là một trong những nguyên nhân gây vô sinh thứ phát ở phụ nữ. Chất dịch âm đạo tiết ra khi quan hệ ngoài khả năng bôi trơn còn tạo ra môi trường thích hợp để nuôi dưỡng tinh trùng, dẫn tinh trùng vào trong, kết hợp với trứng để thu thai. Khi người phụ nữ bị khô âm đạo thì môi trường sống của tinh trùng bị ảnh hưởng, gián tiếp dẫn tới vô sinh, hiếm muộn.
Khó khăn, giảm ham muốn khi quan hệ tình dục
Khô âm đạo khiến vợ chồng không thể hoặc khó khăn khi quan hệ tình dục. Không quan hệ hoặc khó khăn khi quan hệ đều là nguyên nhân dẫn đến chậm con, hiếm muộn.
Không chỉ trốn tránh quan hệ tình dục do đau đớn mà nhiều phụ nữ còn không muốn quan hệ vì không có ham muốn tình dục. Chính sự suy giảm hormone estrogen đã làm suy giảm ham muốn của chị em. Không có ham muốn, ít quan hệ hoặc không quan hệ tình dục, chậm có con là điều tất yếu.
Gây viêm nhiễm âm đạo
Nguyên nhân gây khô âm đạo chủ yếu do sự suy giảm hormone estrogen vượt ngưỡng cho phép. Sự suy giảm hormone này không chỉ khiến niêm mạc âm đạo khô teo mà còn làm thay đổi độ pH âm đạo, khiến âm đạo dễ bị viêm nhiễm. Viêm nhiễm phụ khoa cũng ảnh hưởng đến việc cố gắng mang thai của người phụ nữ.
Chính vì thế, để giải quyết bệnh vô sinh, hiếm muộn thì ngoài việc ăn uống các chất có lợi cho việc sinh con và sự can thiệp của y học thì điều trị chứng khô âm đạo cải thiện môi trường sống của tinh trùng, khả năng thụ thai là điều kiện đủ để có con.
Phượng Mẫu Đan - Sự kết hợp giữa Inositol và các thảo dược quý hiếm, bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cho phụ nữ chuẩn bị mang thai.
Tại sao Phượng Mẫu Đan được nhiều chị em tin dùng để bổ sung dưỡng chất, ôn ấm tử cung khi chuẩn bị mang thai?
Thứ nhất: Phượng Mẫu Đan chứa Inositol – Hoạt chất vàng cho phụ nữ buồng trứng đa nang, giúp tăng chất lượng của tế bào trứng và hiệu quả thụ thai.
Thứ hai: Phượng Mẫu Đan có chứa Nhục Thung Dung – một loài thảo dược vô cùng quý hiếm được xếp vào hàng “thượng phẩm”, và là vị thuốc “xuân dược” vô cùng nổi tiếng của Võ Tắc Thiên.
Thứ ba: Phượng Mẫu Đan có chứa cao Cao Ferti Japonica: hỗn hợp Ngải Nhật và Đỗ đen được phối trộn theo tỷ lệ vàng – Bí quyết tăng khả năng thụ thai của người Nhật - giúp điều hòa nhịp kinh nguyệt tự nhiên, đồng thời được xem như loại thuốc bổ tử cung được sử dụng để tăng cường và phục hồi sức khỏe sinh sản nữ giới. Cùng với thành phần ích mẫu, hương phụ, ngại cứu sẽ giúp mạch máu ở niêm mạc tử cung được nuôi dưỡng và dày lên. Khí huyết lưu thông giúp gia tăng năng lượng dương để tử cung được ôn ấm.
Thứ tư: Phượng Mẫu Đan đã được các bác sĩ tại các bệnh viện phụ sản lớn nhứ bệnh viện phụ sản Trung Ương , bệnh viện phụ sản Hà Nội, ... khuyên dùng và kê đơn cho rất nhiều bệnh nhân.
>> Xem điểm bán Phượng Mẫu Đan trên toàn quốc:
>> Tổng đài tư vấn: 1800 6822 (miễn phí cước gọi)
(*) Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh